Trong thời gian gần đây, Onecoin Vietnam nhận thấy có nhiều bạn hỏi về tính hợp pháp của Onecoin tại Việt Nam. Họ không biết là mua, bán Onecoin có hợp pháp không, và xa hơn là không dám thực hiện theo quy trình xác minh khách hàng của công ty. Hiện trạng này xảy ra là do giới báo chí thường xuyên đưa những tin không chính xác về Onecoin, đồng thời xáo trộn ngữ nghĩa của 2 từ: “bất hợp pháp” và “chưa điều chỉnh”.
Onecoin Vietnam xin khẳng định rằng: Giao dịch, sở hữu, đào Onecoin tại Việt Nam hoàn toàn không vi phạm pháp luật.
Tháng 2 năm 2014, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ra thông cáo báo chí, trong đó đã ghi rõ rằng việc sử dụng Bitcoin làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ (tương tự như ở các nước tiên tiến khác), chứ không nói đến việc giao dịch Bitcoin là vi phạm điều khoản nào trong luật Việt Nam.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 29 luật Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ tháng 7/2015) đã bỏ nội dung ngành, nghề kinh doanh; bỏ việc xác định vốn pháp định và chứng chỉ hành nghề. Điều này đã hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp 2013.
Cuối cùng, đại diện C50 Bộ Công An đã lên tiếng rằng: Hiện Ngân hàng Nhà nước chỉ mới khuyến cáo về mặt rủi ro cho nhà đầu tư hoặc bất kỳ ai nắm giữ Bitcoin. Theo ông, nếu muốn phía công an muốn xử lý thì cần phải xác định được hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định quản lý Nhà nước. Do chưa có văn bản nào xác định việc giao dịch Onecoin là hành vi vi phạm pháp luật hay các quy định quản lý Nhà nước một cách cụ thể nên đó không phải là hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, giao dịch, sở hữu, đào Onecoin tại Việt Nam không phải là vi phạm pháp luật mà là chưa được điều chỉnh. Thực tế, “chưa điều chỉnh” là dạng hợp pháp tốt nhất cho doanh nghiệp vì không bị ràng buộc bởi các quy định.
Onecoin Vietnam xin khẳng định rằng: Giao dịch, sở hữu, đào Onecoin tại Việt Nam hoàn toàn không vi phạm pháp luật.
Tháng 2 năm 2014, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam ra thông cáo báo chí, trong đó đã ghi rõ rằng việc sử dụng Bitcoin làm phương tiện thanh toán không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ (tương tự như ở các nước tiên tiến khác), chứ không nói đến việc giao dịch Bitcoin là vi phạm điều khoản nào trong luật Việt Nam.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 29 luật Doanh nghiệp 2014 (có hiệu lực từ tháng 7/2015) đã bỏ nội dung ngành, nghề kinh doanh; bỏ việc xác định vốn pháp định và chứng chỉ hành nghề. Điều này đã hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm theo quy định tại Hiến pháp 2013.
Cuối cùng, đại diện C50 Bộ Công An đã lên tiếng rằng: Hiện Ngân hàng Nhà nước chỉ mới khuyến cáo về mặt rủi ro cho nhà đầu tư hoặc bất kỳ ai nắm giữ Bitcoin. Theo ông, nếu muốn phía công an muốn xử lý thì cần phải xác định được hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định quản lý Nhà nước. Do chưa có văn bản nào xác định việc giao dịch Onecoin là hành vi vi phạm pháp luật hay các quy định quản lý Nhà nước một cách cụ thể nên đó không phải là hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, giao dịch, sở hữu, đào Onecoin tại Việt Nam không phải là vi phạm pháp luật mà là chưa được điều chỉnh. Thực tế, “chưa điều chỉnh” là dạng hợp pháp tốt nhất cho doanh nghiệp vì không bị ràng buộc bởi các quy định.
[tinh-hop-phap-cua-onecoin-tai-viet-nam].
Ngày đăng 18/07/2016
Post a Comment