Trong các buổi hội thảo Onecoin, khi nghe chia sẻ về lịch sử tiền tệ, chúng ta thường nghe rằng tương lai tất yếu tiền điện tử sẽ thay thế tiền giấy và tiền polymer. Đó là cách trình bày đơn giản hóa, giúp các thành viên mới dễ hiểu hơn, tuy nhiên có thể dẫn tới hiểu lầm về bản chất của tiền Onecoin. Vì vậy, có thêm bài viết này.
Trước hết phải nói thẳng ra rằng, hầu hết tiền tệ trên thế giới đã là tiền điện tử. Tiền điện tử đã là quá khứ, chứ không phải là tương lai tiền tệ của nhân loại. Một cách cụ thể thì 92% tiền tệ trên thế giới hiện nay đã tồn tại dưới hình thức tiền điện tử. Tiền polymer đã hầu như biến mất. Chỉ còn đâu đó chừng 8% tiền tệ là tiền giấy, tiền polymer và tiền xu. Và tiền polymer cũng chỉ còn phổ biến ở những nước lạc hậu. Trong hầu hết các trường hợp thì đó cũng là những nền kinh tế ốm yếu, nhỏ bé và ảnh hưởng không đáng kể tới nền kinh tế thế giới.
Trong quá khứ, loài người đã mã hóa tiền tệ bằng công nghệ kỹ thuật số và ghi chép nó trong hệ thống máy vi tính của ngân hàng bằng các nghiệp vụ kế toán gọi là các bút toán. Việc số hóa tiền tệ đã giúp cho việc xử lý số liệu tiền tệ trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn rất nhiều. Ngay ở VN từ mươi năm trước, các bạn đã có thể ngồi ngay tại nhà và dùng máy tính để gửi tiền khá tiện lợi, khỏi cần tới ngân hàng, khỏi cần lập ủy nhiệm chi....Ngoài ra còn dùng thẻ ATM để rút tiền, quẹt thẻ thanh toán....Dĩ nhiên các dịch vụ ngân hàng này đều phục vụ 24/7. Vậy thì còn điều gì đáng phàn nàn và cải tiến nữa?
Vấn đề là công nghệ mã hóa tiền tệ đó khá đơn giản và dễ bị hacker tấn công. Hacker, đôi khi bị gọi là tin tặc. Họ là những người rất giỏi về lập trình và mạng internet. Hệ thống ngân hàng truyền thống đã phải thiết lập ra hệ thống mạng ATM kết nối với nhau và kết nối tới các cây rút tiền. Hệ thống ATM tách rời và độc lập với mạng internet. Hacker không có cổng nào kết nối tới mạng ATM nên họ rất khó hack được tiền. Vấn đề là mạng ATM cũng phải kết nối khắp thế giới và vô cùng tốn kém. Chi phí tốn kém đó không thể bổ đầu cho 7 tỷ dân trên thế giới phải chịu nên các ngân hàng buộc phải chặn chém phí chuyển tiền quốc tế để bù đắp cho chi phí nhân sự, chi phí mạng ATM...Cụ thể là chuyển một khoản rất nhỏ từ Đức về Việt Nam cũng tốn ít nhất 20 EUR, tương đương 500
(đang viết dở, còn tiếp)
[thuc-chat-onecoin-la-cai-gi].
Ngày đăng 08/11/2016
Trước hết phải nói thẳng ra rằng, hầu hết tiền tệ trên thế giới đã là tiền điện tử. Tiền điện tử đã là quá khứ, chứ không phải là tương lai tiền tệ của nhân loại. Một cách cụ thể thì 92% tiền tệ trên thế giới hiện nay đã tồn tại dưới hình thức tiền điện tử. Tiền polymer đã hầu như biến mất. Chỉ còn đâu đó chừng 8% tiền tệ là tiền giấy, tiền polymer và tiền xu. Và tiền polymer cũng chỉ còn phổ biến ở những nước lạc hậu. Trong hầu hết các trường hợp thì đó cũng là những nền kinh tế ốm yếu, nhỏ bé và ảnh hưởng không đáng kể tới nền kinh tế thế giới.
Trong quá khứ, loài người đã mã hóa tiền tệ bằng công nghệ kỹ thuật số và ghi chép nó trong hệ thống máy vi tính của ngân hàng bằng các nghiệp vụ kế toán gọi là các bút toán. Việc số hóa tiền tệ đã giúp cho việc xử lý số liệu tiền tệ trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn rất nhiều. Ngay ở VN từ mươi năm trước, các bạn đã có thể ngồi ngay tại nhà và dùng máy tính để gửi tiền khá tiện lợi, khỏi cần tới ngân hàng, khỏi cần lập ủy nhiệm chi....Ngoài ra còn dùng thẻ ATM để rút tiền, quẹt thẻ thanh toán....Dĩ nhiên các dịch vụ ngân hàng này đều phục vụ 24/7. Vậy thì còn điều gì đáng phàn nàn và cải tiến nữa?
Vấn đề là công nghệ mã hóa tiền tệ đó khá đơn giản và dễ bị hacker tấn công. Hacker, đôi khi bị gọi là tin tặc. Họ là những người rất giỏi về lập trình và mạng internet. Hệ thống ngân hàng truyền thống đã phải thiết lập ra hệ thống mạng ATM kết nối với nhau và kết nối tới các cây rút tiền. Hệ thống ATM tách rời và độc lập với mạng internet. Hacker không có cổng nào kết nối tới mạng ATM nên họ rất khó hack được tiền. Vấn đề là mạng ATM cũng phải kết nối khắp thế giới và vô cùng tốn kém. Chi phí tốn kém đó không thể bổ đầu cho 7 tỷ dân trên thế giới phải chịu nên các ngân hàng buộc phải chặn chém phí chuyển tiền quốc tế để bù đắp cho chi phí nhân sự, chi phí mạng ATM...Cụ thể là chuyển một khoản rất nhỏ từ Đức về Việt Nam cũng tốn ít nhất 20 EUR, tương đương 500
(đang viết dở, còn tiếp)
[thuc-chat-onecoin-la-cai-gi].
Ngày đăng 08/11/2016
Post a Comment