Trong nghiệp vụ đầu tư chứng khoán. Hầu hết hết các chuyên gia phân tích thiếu kinh nghiệm hay ưa đề cập đến vấn đề phân tích kinh tế song hành cùng thị trường chứng khoán.
Tôi chắc chắn rằng bạn không cần phải là những nhà phân tích kinh tế học, hay phân tích tài chính như các chuyên gia của các ngân hàng đầu tư Mỹ như Morgan Stanley (NYSE: MS), Goldman Sachs (NYSE: GS), hay bạn phải là nhà kinh kinh tế học vĩ mô quốc tế như Paul Krugman:krugman.blogs.nytimes.com. Đó là những gì quá vĩ mô quá lớn lao vượt tầm hiểu biết. Vì thực tế Paul Krugman khi đầu tư chứng khoán cũng chẳng khá hơn khi cứ cắm đầu vào phân tích nền kinh tế để mà đầu tư. Đó là chẳng có ai làm cái chuyện này cả.
Lý do khi phân tích kinh tế vĩ mô quốc tế để đầu tư vào các thị trường thì thuần về nghiệp vụ đầu tư thì các nhà phân tích Phố Wall họ đều phân tích qua. Tuy nhiên khi đầu tư cổ phiếu tại thị trường trong nước thì chẳng ai mấy chú nó và phân tích nó làm gì cho mất thời gian.
Đó là bởi vì thị trường chứng khoán và nền kinh tế chẳng bao giờ đi song hành với nhau cả, đôi khi nó là hai lực lượng đối lập nhau hoàn toàn trong giai đoạn chu kỳ kinh doanh. Thị trường chứng khoán, nó chỉ đại diện những gì tốt nhất hay tệ nhất của các công ty trong nước đại diện cho ngành công nghiệp đất nước đó, trong khi nền kinh tế thì nó bao quát hết cả tầm vĩ mô quốc gia như ngân sách, thuế, lãi suất, nợ quốc gia,...và nhiều thứ linh tinh khác đếm ra không hết.
Một ví dụ đơn giản. Đó là khi giá dầu thô hạ giảm, một số nền kinh tế phụ thuộc vào dầu thô gặp khó khăn, nhưng không vì thế mà bi quan đến thị trường cổ phiếu trong nước đó cả. Vì doanh nghiệp họ chẳng phải là kẻ bao tiêu hết cho nền kinh tế, họ vẫn có khả năng kinh doanh lời lãi. có thị trường xuất khẩu ổn định, đơn đặt hàng gia tăng thì giá cổ phiếu sẽ vẫn tăng, mà còn tăng mạnh hơn.
Trường hợp kinh điển khác mà các nhà đầu tư tại VN hay mắc lỗi sai lầm, đó là họ hay đề cập đến sự kiện tầm vóc lớn lao là phân tích kinh tế vĩ mô, nhưng thực tế ngay chính họ cũng chẳng biết phân tích kinh tế vĩ mô nước khác là gì cả, vì phân tích nó không phải dễ nếu họ tự mình phân tích. Họ luôn đề cập vấn đề kinh tế rồi mới đề cập đến vấn đề thị trường chứng khoán. Chẳng hạn cả tháng nay, không ít nhiều chuyên gia phân tích kinh tế và phân tích chứng khoán tại VN bi quan việc hãng công nghệ có vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới là Apple (NASDAQ:AAPL) rục rịch rời nhà máy tại TQ mang về Mỹ hay qua thị trường khác, họ lý luận cho rằng nhân công tại Mỹ đắt, và chi phí cao nên sản xuất ra chiếc điện thoại bán giá thành cao sẽ khó cạnh tranh, cũng như chính sách khó hiểu của Donald Trump khiến nền kinh tế Mỹ lụt bại, và gây bất ổn cho một số nền kinh tế mà Apple có thị trường quen thuộc, điều đó khiến cho hãng công nghệ Apple sẽ suy tàn và cáo chung, giá cổ phiếu Apple mà các chuyên gia tại VN dự báo là sẽ sụt giá 60% hay nhiều hơn nữa. Đó là lý luận rất thiếu sót và sai lầm.
Hãy nhìn xem. Trong 1 tháng qua, giá cổ phiếu của Apple vẫn tăng được 11,16%. Thậm chí là từ đầu năm 2017 cho tới nay việc nước Mỹ như là sắp bị sụp đổ đến nơi khi nhiều chuyên gia kinh tế tại VN, rồi TQ, EU,.... viết đủ thể loại phân tích về kinh tế Mỹ và chế nhạo Apple và hãng gia công Foxconn dắt tay nhau về Mỹ lập nhà máy sẽ gặp bài học cay đắng chết chùm với nhau nếu Apple bán hàng kém đi thì đơn đặt hàng sản xuất linh kiện cũng ít đi khiến cho hãng Foxconn cũng gặp rủi ro vạ lây là giá cổ phiếu cũng sẽ sụt giảm tan tành theo Apple. Vậy mà bây giờ giá cổ phiếu của Apple tính từ đầu năm cho tới nay nó vẫn tăng được 14,33%. Đẩy vốn hóa thị trường leo lên mức 693 tỷ $.
Thậm chí là ông tỷ phú đô la ảo Trịnh Văn Quyết cũng kịp đăng dàn phân tích trên Facebook của ông ta khi viết rằng Apple sẽ gặp khủng hoảng, thời hoàng kim giá cổ phiếu của Apple đã hết và sẽ sụt giá tan tành.
Cho nên tôi cảnh báo rằng, trong đầu tư cổ phiếu, không nhất thiết cứ phải phân tích nền kinh tế hay phân tích cái gì đó. Vì đầu tư vào chứng khoán, đó là chúng ta đang phân tích gía trị của một công ty hay các công ty khác nếu ta đầu tư vào nhiều mã chứng khoán công ty đó chứ chẳng ai lại đi phân tích chệch hướng là phải phân tích kinh tế (phân tích kinh tế chủ yếu ta phân tích tài chính khi đầu tư vào thị trường khác có đồng tiền hoán đổi mạnh như thị trường Tokyo, London, hay các nước dùng chung dồng EUR,... chủ yếu là phân tích tỷ giá hối đoái).
Nếu bạn phân tích và hiểu rõ được hiệu suất công ty mà bạn đầu tư thì không nhất thiết bạn cứ phải neo vào nền kinh tế tốt /xấu để đầu tư. Thí dụ cái thị trường cổ phiếu của xứ Venezuela khi nền kinh tế lao xuống vực cao trào từ năm 2015-2016. Vậy mà năm 2015 nó vẫn tăng được hơn 278%, năm 2016 thì tăng được 117.33%. Đó là giới đầu tư họ đánh cược vào các công ty dầu khí và các công ty xây cất đường ống dẫn dầu và khí đốt liên doanh của Mỹ với doanh nghiệp Venezuela chứ họ đâu đầu tư và đánh cược vào nền kinh tế vĩ mô của chế độ Nicolás Maduro đâu.
Kết luận là kẻ nào phê phán tôi ưa đầu cơ hơn đầu tư thì tôi đành chịu, nhưng đó là kinh nghiệm không chỉ riêng tôi mà cả đống mấy tay đầu cơ giàu sụ họ cũng đầu tư kiểu này, vì đầu tư cổ phiếu mà cứ sợ suy thoái kinh tế và đợi kinh tế phụ hồi thì đầu tư cái gì nữa, và đến bao giờ mới có một cuộc suy thoái kinh tế và đợi bao nhiêu năm mới có sự phục hồi nền kinh tế để mà đầu tư. Mà có đầu tư đi nữa thì cũng có hàng triệu cặp mắt soi vào đó để đầu tư rồi thì dù có kiếm lời những cũng khó có lãi cao..hi.hi...
Phương Thơ
Nguồn: https://www.facebook.com
Đoàn Hữu Long, Liên lạc mua CODE cho các gói đầu tư Onecoin. (090) 333-7073.
[dau-tu-chung-khoan-de-lam-gi].
Ngày đăng 10/02/2017
Tôi chắc chắn rằng bạn không cần phải là những nhà phân tích kinh tế học, hay phân tích tài chính như các chuyên gia của các ngân hàng đầu tư Mỹ như Morgan Stanley (NYSE: MS), Goldman Sachs (NYSE: GS), hay bạn phải là nhà kinh kinh tế học vĩ mô quốc tế như Paul Krugman:krugman.blogs.nytimes.com. Đó là những gì quá vĩ mô quá lớn lao vượt tầm hiểu biết. Vì thực tế Paul Krugman khi đầu tư chứng khoán cũng chẳng khá hơn khi cứ cắm đầu vào phân tích nền kinh tế để mà đầu tư. Đó là chẳng có ai làm cái chuyện này cả.
Lý do khi phân tích kinh tế vĩ mô quốc tế để đầu tư vào các thị trường thì thuần về nghiệp vụ đầu tư thì các nhà phân tích Phố Wall họ đều phân tích qua. Tuy nhiên khi đầu tư cổ phiếu tại thị trường trong nước thì chẳng ai mấy chú nó và phân tích nó làm gì cho mất thời gian.
Đó là bởi vì thị trường chứng khoán và nền kinh tế chẳng bao giờ đi song hành với nhau cả, đôi khi nó là hai lực lượng đối lập nhau hoàn toàn trong giai đoạn chu kỳ kinh doanh. Thị trường chứng khoán, nó chỉ đại diện những gì tốt nhất hay tệ nhất của các công ty trong nước đại diện cho ngành công nghiệp đất nước đó, trong khi nền kinh tế thì nó bao quát hết cả tầm vĩ mô quốc gia như ngân sách, thuế, lãi suất, nợ quốc gia,...và nhiều thứ linh tinh khác đếm ra không hết.
Một ví dụ đơn giản. Đó là khi giá dầu thô hạ giảm, một số nền kinh tế phụ thuộc vào dầu thô gặp khó khăn, nhưng không vì thế mà bi quan đến thị trường cổ phiếu trong nước đó cả. Vì doanh nghiệp họ chẳng phải là kẻ bao tiêu hết cho nền kinh tế, họ vẫn có khả năng kinh doanh lời lãi. có thị trường xuất khẩu ổn định, đơn đặt hàng gia tăng thì giá cổ phiếu sẽ vẫn tăng, mà còn tăng mạnh hơn.
Trường hợp kinh điển khác mà các nhà đầu tư tại VN hay mắc lỗi sai lầm, đó là họ hay đề cập đến sự kiện tầm vóc lớn lao là phân tích kinh tế vĩ mô, nhưng thực tế ngay chính họ cũng chẳng biết phân tích kinh tế vĩ mô nước khác là gì cả, vì phân tích nó không phải dễ nếu họ tự mình phân tích. Họ luôn đề cập vấn đề kinh tế rồi mới đề cập đến vấn đề thị trường chứng khoán. Chẳng hạn cả tháng nay, không ít nhiều chuyên gia phân tích kinh tế và phân tích chứng khoán tại VN bi quan việc hãng công nghệ có vốn hóa thị trường lớn nhất thế giới là Apple (NASDAQ:AAPL) rục rịch rời nhà máy tại TQ mang về Mỹ hay qua thị trường khác, họ lý luận cho rằng nhân công tại Mỹ đắt, và chi phí cao nên sản xuất ra chiếc điện thoại bán giá thành cao sẽ khó cạnh tranh, cũng như chính sách khó hiểu của Donald Trump khiến nền kinh tế Mỹ lụt bại, và gây bất ổn cho một số nền kinh tế mà Apple có thị trường quen thuộc, điều đó khiến cho hãng công nghệ Apple sẽ suy tàn và cáo chung, giá cổ phiếu Apple mà các chuyên gia tại VN dự báo là sẽ sụt giá 60% hay nhiều hơn nữa. Đó là lý luận rất thiếu sót và sai lầm.
Hãy nhìn xem. Trong 1 tháng qua, giá cổ phiếu của Apple vẫn tăng được 11,16%. Thậm chí là từ đầu năm 2017 cho tới nay việc nước Mỹ như là sắp bị sụp đổ đến nơi khi nhiều chuyên gia kinh tế tại VN, rồi TQ, EU,.... viết đủ thể loại phân tích về kinh tế Mỹ và chế nhạo Apple và hãng gia công Foxconn dắt tay nhau về Mỹ lập nhà máy sẽ gặp bài học cay đắng chết chùm với nhau nếu Apple bán hàng kém đi thì đơn đặt hàng sản xuất linh kiện cũng ít đi khiến cho hãng Foxconn cũng gặp rủi ro vạ lây là giá cổ phiếu cũng sẽ sụt giảm tan tành theo Apple. Vậy mà bây giờ giá cổ phiếu của Apple tính từ đầu năm cho tới nay nó vẫn tăng được 14,33%. Đẩy vốn hóa thị trường leo lên mức 693 tỷ $.
Thậm chí là ông tỷ phú đô la ảo Trịnh Văn Quyết cũng kịp đăng dàn phân tích trên Facebook của ông ta khi viết rằng Apple sẽ gặp khủng hoảng, thời hoàng kim giá cổ phiếu của Apple đã hết và sẽ sụt giá tan tành.
Cho nên tôi cảnh báo rằng, trong đầu tư cổ phiếu, không nhất thiết cứ phải phân tích nền kinh tế hay phân tích cái gì đó. Vì đầu tư vào chứng khoán, đó là chúng ta đang phân tích gía trị của một công ty hay các công ty khác nếu ta đầu tư vào nhiều mã chứng khoán công ty đó chứ chẳng ai lại đi phân tích chệch hướng là phải phân tích kinh tế (phân tích kinh tế chủ yếu ta phân tích tài chính khi đầu tư vào thị trường khác có đồng tiền hoán đổi mạnh như thị trường Tokyo, London, hay các nước dùng chung dồng EUR,... chủ yếu là phân tích tỷ giá hối đoái).
Nếu bạn phân tích và hiểu rõ được hiệu suất công ty mà bạn đầu tư thì không nhất thiết bạn cứ phải neo vào nền kinh tế tốt /xấu để đầu tư. Thí dụ cái thị trường cổ phiếu của xứ Venezuela khi nền kinh tế lao xuống vực cao trào từ năm 2015-2016. Vậy mà năm 2015 nó vẫn tăng được hơn 278%, năm 2016 thì tăng được 117.33%. Đó là giới đầu tư họ đánh cược vào các công ty dầu khí và các công ty xây cất đường ống dẫn dầu và khí đốt liên doanh của Mỹ với doanh nghiệp Venezuela chứ họ đâu đầu tư và đánh cược vào nền kinh tế vĩ mô của chế độ Nicolás Maduro đâu.
Kết luận là kẻ nào phê phán tôi ưa đầu cơ hơn đầu tư thì tôi đành chịu, nhưng đó là kinh nghiệm không chỉ riêng tôi mà cả đống mấy tay đầu cơ giàu sụ họ cũng đầu tư kiểu này, vì đầu tư cổ phiếu mà cứ sợ suy thoái kinh tế và đợi kinh tế phụ hồi thì đầu tư cái gì nữa, và đến bao giờ mới có một cuộc suy thoái kinh tế và đợi bao nhiêu năm mới có sự phục hồi nền kinh tế để mà đầu tư. Mà có đầu tư đi nữa thì cũng có hàng triệu cặp mắt soi vào đó để đầu tư rồi thì dù có kiếm lời những cũng khó có lãi cao..hi.hi...
Phương Thơ
Nguồn: https://www.facebook.com
Đoàn Hữu Long, Liên lạc mua CODE cho các gói đầu tư Onecoin. (090) 333-7073.
[dau-tu-chung-khoan-de-lam-gi].
Ngày đăng 10/02/2017
Post a Comment