Những nguy hiểm mà nhà đầu tư phải đối mặt khi tham gia vào Công ty Onecoin.
1. Công ty bán các gói gồm các khóa học tài chính, đồng thời tặng kèm các đồng Tokens miễn phí. Công ty cũng không đảm bảo là Tokens có thể đổi thành Onecoin. Vậy trong trường hợp tranh chấp, như khi tokens vô giá trị không được chuyển đổi thành Onecoin do công nghệ Blockchain bị lỗi…, thì chúng ta không thể khởi kiện Công ty vì tội lừa đảo (Công ty họ nắm đằng chuôi).
https://youtu.be/cjZ51KoalkE
https://www.youtube.com/playlist?list=PLSXotPyc91RPOuPYZy9jLcqTBjSVLcwNc
2. Ở Việt Nam chúng ta không thể khởi kiện ra tòa khi có tranh chấp vì luật Việt Nam chưa chấp nhận đồng tiền này, nhất là khi công ty này chưa có văn phòng đại diện tại Vietnam.
3. Không có một văn bản hoặc hợp đồng nào xác nhận số tiền đầu tư của bạn. Trong trường hợp xảy ra sự cố: sập mạng hoặc mạng chủ mất data, thì coi như xong.
4. Không có một cam kết nào bằng văn bản từ Onecoin bảo đảm đồng tiền này được dùng để mua sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc lên sàn để có thể chuyển đổi thành tiền thật. Nếu không công ty nào chấp nhận thanh toán bằng Onecoin, hoặc Onecoin sẽ chẳng bao giờ được đưa lên sàn thì nhà đầu tư cũng chẳng bắt đền ai được.
5. Công ty có quyền thay đổi chiến lược mà nhà đầu tư không có tiếng nói: chẳng hạn bạn đầu tư vào Onecoin vì tập đoàn hứa hẹn chỉ có tối đa 2.1 tỷ coin và bạn tin rằng giá sẽ lên do tính hữu hạn thì bạn đã lầm: Công ty đã đổi sang blockchain mới, tới 120 tỷ coin và nếu đồng tiền giảm giá trị thì bạn phải chấp nhận. Bạn không có quyền có ý kiến.
6. Công ty cũng có quyền định giá lại đồng Onecoin chẳng hạn là 1 euro chứ không phải là 7 euro. Hoặc cho bạn bán tối đa là 12 euro/ngày chứ không phải là 120 euro thì bạn cũng không khiếu nại được.
7. Công ty có quyền khóa tài khoản của bạn, cấm giao dịch mà không cần hỏi ý kiến của bạn.
8. Công ty có quyền đóng sàn One Exchange khi nào họ muốn trong thời gian mà họ muốn mà không cần đưa ra lý do.
9. Trong nhiều nước chưa có pháp lý rõ ràng về đồng tiền điện tử. Nếu tất cả các nước cấm đồng Onecoin lưu hành trên lãnh thổ của họ hoặc luật pháp thay đổi không còn công nhận loại tiền này như là một loại tiền tệ thì Onecoin sẽ trở thành vô giá trị.
10. Nếu Công ty không đạt được tipping point dự đoán là 10 triệu thành viên và 1 triệu doanh nghiệp chấp nhận Onecoin trong vòng 2 năm tới thì khả năng dự án bị thất bại rất là cao.
11. Trung Quốc là một nước có số thành viên cao nhất: 1 triệu trên 2.5 triệu = 40% tổng số thành viên toàn cầu. Nếu Trung quốc ban hành lệnh cấm đồng Onecoin mà Công ty chưa đạt được Critical Mass thì nguy hiểm rất lớn.
Nếu chúng ta so sánh những rũi ro này với những dự án khác
Dự án Bất động sản
1. Dự án chậm tiến độ không giao nhà đúng thời hạn: Onecoin lên sàn không vào đúng quý 2/2018 như cam kết.
2. Chủ dự án BĐS không đủ khả năng tài chánh, dự án BĐS bị bỏ lỡ: Onecoin không có người mua, không sử dụng được.
3. Đóng tiền từng đợt, nhà không giao như cam kết: Đóng tiền mua gói giáo dục nhưng coin không về.
4. Dự án đem đi thế chấp ngân hàng, không thể đưa nhà vào sử dụng: Không sử dụng được đồng Onecoin vì không shop nào nhận onecoin. Không lãnh được Onecoin nếu blockchain bị sự cố.
5. Chậm chễ giao sổ hồng hoặc không giao sổ hồng: Onecoin không thể bán lại vì không có sàn giao dịch hoặc lên sàng không đúng dự kiến.
Như vậy đầu tư vào lãnh vực nào cũng có rủi ro tiềm ẩn. Nhà đầu tư nên cân nhắc xem những rủi ro này có chấp nhận được hay không trước khi ra quyết định.
Chúc các bạn đưa ra những quyết định sáng suốt của mình và thành công trong lãnh vực tài chính.
Nguyễn Từ Nam, Thạc sĩ Toán học- Chuyên gia tài chính, 0907559525.
Nguồn: http://onelifevn.net
Liên hệ tư vấn. (090) 333-7073
[onecoin-co-hoi-dau-tu-hay-bay-da-cap-ponzi-p2-dominique]. rev
Ngày đăng 23/10/2016
__________________1. Công ty bán các gói gồm các khóa học tài chính, đồng thời tặng kèm các đồng Tokens miễn phí. Công ty cũng không đảm bảo là Tokens có thể đổi thành Onecoin. Vậy trong trường hợp tranh chấp, như khi tokens vô giá trị không được chuyển đổi thành Onecoin do công nghệ Blockchain bị lỗi…, thì chúng ta không thể khởi kiện Công ty vì tội lừa đảo (Công ty họ nắm đằng chuôi).
https://youtu.be/cjZ51KoalkE
https://www.youtube.com/playlist?list=PLSXotPyc91RPOuPYZy9jLcqTBjSVLcwNc
2. Ở Việt Nam chúng ta không thể khởi kiện ra tòa khi có tranh chấp vì luật Việt Nam chưa chấp nhận đồng tiền này, nhất là khi công ty này chưa có văn phòng đại diện tại Vietnam.
3. Không có một văn bản hoặc hợp đồng nào xác nhận số tiền đầu tư của bạn. Trong trường hợp xảy ra sự cố: sập mạng hoặc mạng chủ mất data, thì coi như xong.
4. Không có một cam kết nào bằng văn bản từ Onecoin bảo đảm đồng tiền này được dùng để mua sản phẩm hoặc dịch vụ hoặc lên sàn để có thể chuyển đổi thành tiền thật. Nếu không công ty nào chấp nhận thanh toán bằng Onecoin, hoặc Onecoin sẽ chẳng bao giờ được đưa lên sàn thì nhà đầu tư cũng chẳng bắt đền ai được.
5. Công ty có quyền thay đổi chiến lược mà nhà đầu tư không có tiếng nói: chẳng hạn bạn đầu tư vào Onecoin vì tập đoàn hứa hẹn chỉ có tối đa 2.1 tỷ coin và bạn tin rằng giá sẽ lên do tính hữu hạn thì bạn đã lầm: Công ty đã đổi sang blockchain mới, tới 120 tỷ coin và nếu đồng tiền giảm giá trị thì bạn phải chấp nhận. Bạn không có quyền có ý kiến.
6. Công ty cũng có quyền định giá lại đồng Onecoin chẳng hạn là 1 euro chứ không phải là 7 euro. Hoặc cho bạn bán tối đa là 12 euro/ngày chứ không phải là 120 euro thì bạn cũng không khiếu nại được.
7. Công ty có quyền khóa tài khoản của bạn, cấm giao dịch mà không cần hỏi ý kiến của bạn.
8. Công ty có quyền đóng sàn One Exchange khi nào họ muốn trong thời gian mà họ muốn mà không cần đưa ra lý do.
9. Trong nhiều nước chưa có pháp lý rõ ràng về đồng tiền điện tử. Nếu tất cả các nước cấm đồng Onecoin lưu hành trên lãnh thổ của họ hoặc luật pháp thay đổi không còn công nhận loại tiền này như là một loại tiền tệ thì Onecoin sẽ trở thành vô giá trị.
10. Nếu Công ty không đạt được tipping point dự đoán là 10 triệu thành viên và 1 triệu doanh nghiệp chấp nhận Onecoin trong vòng 2 năm tới thì khả năng dự án bị thất bại rất là cao.
11. Trung Quốc là một nước có số thành viên cao nhất: 1 triệu trên 2.5 triệu = 40% tổng số thành viên toàn cầu. Nếu Trung quốc ban hành lệnh cấm đồng Onecoin mà Công ty chưa đạt được Critical Mass thì nguy hiểm rất lớn.
Nếu chúng ta so sánh những rũi ro này với những dự án khác
Dự án Bất động sản
1. Dự án chậm tiến độ không giao nhà đúng thời hạn: Onecoin lên sàn không vào đúng quý 2/2018 như cam kết.
2. Chủ dự án BĐS không đủ khả năng tài chánh, dự án BĐS bị bỏ lỡ: Onecoin không có người mua, không sử dụng được.
3. Đóng tiền từng đợt, nhà không giao như cam kết: Đóng tiền mua gói giáo dục nhưng coin không về.
4. Dự án đem đi thế chấp ngân hàng, không thể đưa nhà vào sử dụng: Không sử dụng được đồng Onecoin vì không shop nào nhận onecoin. Không lãnh được Onecoin nếu blockchain bị sự cố.
5. Chậm chễ giao sổ hồng hoặc không giao sổ hồng: Onecoin không thể bán lại vì không có sàn giao dịch hoặc lên sàng không đúng dự kiến.
Như vậy đầu tư vào lãnh vực nào cũng có rủi ro tiềm ẩn. Nhà đầu tư nên cân nhắc xem những rủi ro này có chấp nhận được hay không trước khi ra quyết định.
Chúc các bạn đưa ra những quyết định sáng suốt của mình và thành công trong lãnh vực tài chính.
Nguyễn Từ Nam, Thạc sĩ Toán học- Chuyên gia tài chính, 0907559525.
Nguồn: http://onelifevn.net
Liên hệ tư vấn. (090) 333-7073
[onecoin-co-hoi-dau-tu-hay-bay-da-cap-ponzi-p2-dominique]. rev
Ngày đăng 23/10/2016
Liên quan:
Onecoin - Cơ hội đầu tư hay Bẫy đa cấp Ponzi? (phần 1)
Onecoin - Cơ hội đầu tư hay Bẫy đa cấp Ponzi? (phần 2)
Đây là những nhận định rất khách quan, khoa học. Kiến thức chuyên sâu này giúp các thành viên onecoin củng cố niềm tin vào các quyết định của họ. Cần đọc kỹ mới hiểu. Những thành viên không thích tìm hiểu, sớm muộn gì họ cũng sẽ rút lui. Đằng nào thì quá trình sàng lọc khắc nghiệt này cũng sẽ phải sảy ra.
ReplyDelete